Toán học

Công thức 7 Hằng Đẳng Thức đáng nhớ & Các dạng bài tập

Là một trong những dạng toán quan trọng của lớp 8, để ôn thi vào lớp 9 lên lớp 10, công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ được các thầy cô giảng dạy cho học sinh. Vậy hằng đẳng thức đáng nhớ là gì và tại sao nó lại quan trọng như vậy?

Dưới đây, đội ngũ INVERT giới thiệu công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và cách ứng dụng công thức này vào bài tập cụ thể, ví dụ minh hoạ từng dạng toán, để bạn dễ dàng nắm bắt được.

Hằng đẳng thức đáng nhớ là gì? Ý nghĩa của hằng đẳng thức đáng nhớ?

Hằng đẳng thức đáng nhớ là một loạt các đẳng thức có liên quan đến nhau hợp lại thành một đẳng thức. Trong toán học, mỗi học sinh bắt buộc phải thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ được quy định để có thể vận dụng chúng giải các bài tập toán. 

Khi nhớ được 7 hằng đẳng thức đồng nghĩa với việc bạn sẽ hiểu được bản chất, tiết kiệm được thời gian và hạn chế được những sai sót khi giải toán. Ngoài ra, vốn kiến thức này còn rèn luyện cho bạn các kỹ năng mềm như sự tỷ mỹ, cẩn thận cũng như thúc đẩy niềm đam mê với môn học. 

Công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 

Hình ảnh công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Hình ảnh công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

1. Công thức bình phương của một tổng (A + B)²

Định nghĩa: Bình phương của một tổng (A + B)² sẽ bằng với bình phương của số thứ nhất A² cộng hai lần tích của số thứ nhất và số thứ hai 2AB, sau đó cộng với bình phương của số thứ hai B².

Công thức bình phương của một tổng: (A + B)² = A² + 2AB + B² 

*Ví dụ bài 16 trang 11 SGK toán 8 tập 1: 

Ví dụ bài 16 trang 11 SGK

Ví dụ:

a) Tính ( a + 3 )2.

b) Viết biểu thức x2+ 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng.

Hướng dẫn:

a) Ta có: ( a + 3 )2= a2+ 2.a.3 + 32 = a2 + 6a + 9.

b) Ta có x2+ 4x + 4 = x2+ 2.x.2 + 22 = ( x + 2 )2.

2. Công thức bình phương của một hiệu (A - B)²

Định nghĩa: Bình phương của một hiệu (A - B)² sẽ bằng bình phương của số thứ nhất A² trừ đi hai lần tích của số thứ nhất và số thứ hai 2AB, sau đó cộng với bình phương của số thứ hai B².

Công thức bình phương của một hiệu: (A - B)² = A² - 2AB + B²

Ví dụ Bài 16 trang 1 KGK toán 8:

3. Công thức hiệu của hai bình phương A² - B²

Định nghĩa: Hiệu của hai bình phương của hai số A² - B² sẽ bằng hiệu của hai số đó A - B nhân với tổng của hai số đó A + B.

Công thức hiệu của hai bình phương: A² - B² = (A - B)(A + B)

4. Công thức lập phương của một tổng (A + B)³

Định nghĩa: Lập phương của một tổng của hai số (A + B)3 sẽ bằng lập phương của số thứ nhất A3 cộng với ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân cho số thứ hai 3A2B, cộng với ba lần tích của số thứ nhất nhân với bình phương của số thứ hai 3AB2, rồi sau đó cộng với lập phương của số thứ hai B3.

Công thức lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B +3AB2 + B3

Bài tập vị dụ công thức lập phương của một tổng
Bài tập vị dụ công thức lập phương của một tổng

5. Công thức lập phương của một hiệu (A - B)3

Định nghĩa: Lập phương của một hiệu của hai số (A - B)3 sẽ bằng lập phương của số thứ nhất A3 trừ đi ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân cho số thứ hai 3A2B, cộng với ba lần tích của số thứ nhất nhân với bình phương của số thứ hai 3AB2, rồi sau đó trừ đi lập phương của số thứ hai B3.

Công thức lập phương của một hiệu: (A - B)3 = A3 - 3A2B +3AB2 - B3

Bài tập vị dụ công thức lập phương của một hiệu
Bài tập vị dụ công thức lập phương của một hiệu

Ví dụ:

a) Tính ( 2x – 1 )3.

b) Viết biểu thức x3– 3x2y + 3xy2– y3 dưới dạng lập phương của một hiệu.

Hướng dẫn:

a) Ta có: ( 2x – 1 )3

= ( 2x )3 – 3.( 2x )2.1 + 3( 2x ).12 – 13

 = 8x3 – 12x2 + 6x – 1

b) Ta có: x3– 3x2y + 3xy2– y3

= ( x )3 – 3.x2.y + 3.x. y2 – y3

= ( x – y )3

6. Công thức tổng của hai lập phương A3 + B3

Định nghĩa: Tổng của hai lập phương của hai số A3 + B3 sẽ bằng tổng của số thứ nhất cộng với số thứ hai A + B, sau đó nhân với bình phương thiếu của tổng số thứ nhất và số thứ hai A2 -AB + B2.

Công thức tổng của hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 -AB + B2)

Bài tập vị dụ công thức tổng của hai lập phương
Bài tập vị dụ công thức tổng của hai lập phương
Hình ảnh công thức tổng của hai lập phương
Hình ảnh công thức tổng của hai lập phương

Ví dụ:

a) Tính 33+ 43.

b) Viết biểu thức ( x + 1 )( x2– x + 1 ) dưới dạng tổng hai lập phương.

Hướng dẫn:

a) Ta có: 33+ 43= ( 3 + 4 )( 32 – 3.4 + 42 ) = 7.13 = 91.

b) Ta có: ( x + 1 )( x2– x + 1 ) = x3+ 13 = x3 + 1.

7. Công thức hiệu của hai lập phương A3 - B3

Định nghĩa: Hiệu của hai lập phương của hai số sẽ bằng hiệu của số thứ nhất trừ đi số thứ hai A - B, sau đó nhân với bình phương thiếu của tổng số thứ nhất và số thứ hai A2 +AB + B2.

Công thức hiệu của hai lập phương: A3 - B3 = (A - B)(A2 +AB + B2)

Hình ảnh công thức hiệu của hai lập phương
Hình ảnh công thức hiệu của hai lập phương
Bài tập vị dụ công thức hiệu của hai lập phương
Bài tập vị dụ công thức hiệu của hai lập phương

Ví dụ:

a) Tính 63– 43.

b) Viết biểu thức ( x – 2y )( x2+ 2xy + 4y2) dưới dạng hiệu hai lập phương

Hướng dẫn:

a) Ta có: 63– 43= ( 6 – 4 )( 62 + 6.4 + 42 ) = 2.76 = 152.

b) Ta có : ( x – 2y )( x2+ 2xy + 4y2) = ( x )3 – ( 2y )3 = x3 – 8y3.

Hệ quả của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ mà bạn cần nắm

Bên cạnh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, ta có 7 hệ quả hay các công thức hằng đẳng thức mở rộng của chúng như sau:

Hệ quả với hằng đẳng thức bậc 2

Hệ quả với hằng đẳng thức bậc 3

Hệ quả tổng quát

Một số hệ quả khác của hằng đẳng thức

Một số bài tập về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (9 dạng)

1. Bài tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ có lời giải

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức

Đề: Hãy tính giá trị của biểu thức: 

Giải 

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức

Đề: Bạn hãy chứng minh đẳng thức: 

Giải

Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức

Biến đổi bất đẳng thức về dạng biểu thức A ≥ 0 hoặc A ≤ 0. Sau đó dùng các phép biến đổi đưa A về 1 trong 7 hằng đẳng thức.

Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Đề: Bạn hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 

Giải

Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Đề: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

Giải

Dạng 6: Chứng minh biểu thức A không phụ thuộc vào biến

Đề: Chứng minh biểu thức A không phụ thuộc vào biến: 

Giải

Dạng 7: Tìm x.

Đề: Tìm x biết: 

Giải

Dạng 8: Phân tích đa thức thành nhân tử

Đề: Hãy tìm phân tích đa thức thành nhân tử của: 

Giải

Dạng 9: Thực hiện phép tính phân thức

Đề: Bạn hãy thực hiện phép tính phân thức

Giải

2. Bài tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ không có lời giải

Trên đây là công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và các bài tập vận dụng về chúng mà đội ngũ INVERT chúng tôi đã tổng hợp được. Mong rằng thông qua bài viết này các bạn hoàn toàn có thể biết được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ cũng như vận dụng giải bài tập dễ dàng. Nếu có gì thắc mắc bạn cũng có thể bình luận bên dưới, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn. Chúc các bạn thành công.

Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết Giáp Thìn 2024? Đếm ngược Tết 2024

Nguồn: Invert.vn

Đồng Phục Trang Anh

Gửi bình luận của bạn

(*) yêu cầu nhập

Nội dung bình luận (*)
Họ tên
Email
CÙNG CHUYÊN MỤC

Bảng giá vàng PNJ SJC 9999 24K 18K 14K 10K Hôm nay

29 Tháng Ba, 2024 150

Cập nhật bảng giá vàng hôm nay gồm tất cả các loại vàng như PNJ SJC 9999 24K 18K 14K 10K mới nhất ở TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng và 63 tỉnh thành chính xác.., giúp bạn tra cứu dễ dàng và nhanh chóng.

Đáp án Heo Đi Học MoMo hôm nay vừa cập nhật sáng nay

29 Tháng Ba, 2024 0

Đáp án momo hay đáp án cho Heo đi thi là một trong những từ khoá được mọi người đặc biệt tìm kiếm khi tham gia trò chơi trên ví điện tử Momo. Chương trình này cũng đang được cải tạo, chuyển đổi để trở thành chuyên mục Trường học Heo đất.

Code Roblox Miễn Phí Mới Nhất (03/2024): Hướng dẫn nhập code

14 Tháng Ba, 2024 1

Roblox là một trong những tựa game phiêu lưu nhập vai, thu hút người chơi trên toàn thế giới. Để tham gia vào các nhiệm vụ trong game, hãy cùng INVERT nhanh tay nhập ngay các mã code trò chơi này trong bài viết sau bạn nhé!

Code King Piece (King Legacy) Update 4.8 Miễn phí Mới nhất (03/2024)

15 Tháng Ba, 2024 3

Code King Piece (King Legacy) mới nhất. King Legacy là một trong những tựa game lấy cảm hứng từ bộ truyện anime Vua Hải Tặc – One Piece nổi tiếng, code King Legacy Update 4 (trước đó là King Piece) mới được cập nhật gần đây, bạn có thể thoải mái sáng tạo và xây dựng ra thế giới ...

[2024] Giải mã ý nghĩa các con số trong phong thuỷ và tình yêu

8 Tháng Ba, 2024 29

Mỗi chữ số đều ẩn chứa một ý nghĩa đặc biệt, điều này đã được công nhận từ 4000 năm trước. Do đó, hãy cùng INVERT giải mã ý nghĩa của từng con số này, để chọn ra những con số may mắn, tài lộc cho bản thân, gia đình ngay trong bài viết sau.

Thứ 6 ngày 13 là ngày gì? Không nên làm gì? Kiêng gì?

14 Tháng Ba, 2024 0

Theo quan niệm phương Tây, thứ 6 ngày 13 mọi người thường hạn chế ra khỏi nhà và tránh các hoạt động lớn. Vậy đây là ngày gì, nên và không nên làm gì, hãy cùng INVERT tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Dự Án Tại Bình Dương